Kế Toán Hương Giang http://ketoanhuonggiang.com 0945.79.55.96 - info@ketoanhuonggiang.com Nơi chia sẻ kiến thức, ươm mầm kế toán cho doanh nghiệp!
ĐC: 218 - Bùi Dương Lịch - Hưng Đông - Tp Vinh - Nghệ An, các bạn ở các tỉnh xa có thể học trực tuyến qua các bài viết trên website...

Hướng dẫn định khoản - Hạch toán

Cách định khoản, hạch toán, tài khoản kế toán

Bạn chưa biết cách định khoản? Hãy xem các bài viết trong mục này. Cách định khoản, hạch toán, tài khoản kế toán..

  • Cách hạch toán công cụ, dụng cụ - Tài khoản 153 theo TT 200

    Cách hạch toán công cụ, dụng cụ - Tài khoản 153 theo TT 200

    Tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp.

  • Cách hạch toán nguyên liệu, vật liệu - Tài khoản 152 theo TT 20

    Cách hạch toán nguyên liệu, vật liệu - Tài khoản 152 theo TT 20

    Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.

  • Cách hạch toán chi phí trả trước ngắn hạn TK – 142

    Cách hạch toán chi phí trả trước ngắn hạn TK – 142

    Tài khoản 142 – chi phí trả trước ngắn hạn: dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ phát sinh và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các kỳ kế toán sau trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.

  • Cách hạch toán tạm ứng - Tài khoản 141 theo TT 200

    Cách hạch toán tạm ứng - Tài khoản 141 theo TT 200

    Tài khoản 141 – Tạm ứng Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

  • Cách hạch toán phải thu nội bộ - Tài khoản 136 theo TT 200

    Cách hạch toán phải thu nội bộ - Tài khoản 136 theo TT 200

    TÀI KHOẢN 136 - PHẢI THU NỘI BỘ Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập.

  • Cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ – Tài khoản 133 theo TT 200

    Cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ – Tài khoản 133 theo TT 200

    hạch toán thuế GTGT được khấu trừ – Tài khoản 133

  • Cách hạch toán phải thu của khách hàng – Tài khoản 131 theo TT 200

    Cách hạch toán phải thu của khách hàng – Tài khoản 131 theo TT 200

    TÀI KHOẢN 131 - PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ. Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành.

  • Cách hạch toán tiền gửi ngân hàng – TK 112 theo Thông tư 200

    Cách hạch toán tiền gửi ngân hàng – TK 112 theo Thông tư 200

    TÀI KHOẢN 112 - TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15.: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanh nghiệp.

  • Cách hạch toán tiền mặt – TK 111 Theo Thông tư 200

    Cách hạch toán tiền mặt – TK 111 Theo Thông tư 200

    TÀI KHOẢN 111 - TIỀN MẶT Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.

Hãy để lại bình luận nếu bạn có vướng mắc về bài viết.
Tìm thấy trang này qua từ khóa: hạch toánđịnh khoảntài khoảnkế toán